Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ khi bạn đang mang thai?
  • 2. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai
  • 3. Bạn có thể làm gì để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai?
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ khi bạn đang mang thai?
  • 2. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai
  • 3. Bạn có thể làm gì để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai?
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Bệnh trĩ khi mang thai: Triệu chứng, nguyên nhân và dự phòng

Tham vấn y khoa:
BSDương Thị Hạnh
Chuyên khoa Phụ sản,Chuyên Khoa Đa Khoa,Chuyên khoa Ngoại sản,Chuyên khoa Phụ khoa
Bệnh trĩ là tình trạng giãn (sưng) tĩnh mạch của hậu môn trực tràng và thường gây ngứa rát, đau, đi ngoài ra máu. Bệnh trĩ rất hay gặp khi mang thai, thường xuất hiện nhiều nhất trong 3 tháng cuối thai kỳ.
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ khi bạn đang mang thai?
  • 2. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai
  • 3. Bạn có thể làm gì để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai?

1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ khi bạn đang mang thai?

Bệnh trĩ có liên quan đến táo bón, bạn phải cố sức đi tiêu sẽ làm sưng các tĩnh mạch. Ngoài ra kết hợp với thai nhi đang lớn dần làm tăng áp lực lên trực tràng và đáy chậu, chúng là nguyên nhân chính khiến phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng này. 

Bệnh trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ khi mang thai

2. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ khi mang thai thường được cải thiện sau khi em bé được sinh ra. Trong khi chờ đợi sinh nở, có một số phương pháp dưới đây bạn có thể làm để điều trị bệnh trĩ khi mang thai.

Điều trị bệnh trĩ khi mang thai

Điều trị bệnh trĩ khi mang thai

  • Ngâm mình trong nước ấm: Ngâm mình trong bồn nước ấm, không có xà phòng
  • Tránh ngồi trong thời gian dài: Ngồi gây áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng. Đứng lên và đi lại trong ngày. Thường xuyên nghỉ giải lao hoặc ngồi trên gối hình hình nhẫn, hình chữ O cho người bị trĩ
  • Sử dụng thuốc không kê đơn: Đắp miếng tẩm cây phỉ vào vùng hậu môn hoặc báo bác sĩ của bạn giới thiệu kem bôi trĩ hoặc thuốc đặt trực tràng an toàn để sử dụng trong thai kỳ.
  • Thực hiện các bài tập Kegel: Các bài tập này tăng cường cơ sàn chậu và có thể giúp giảm bớt bệnh trĩ. Bạn thực hiện chúng bằng cách siết chặt và thư giãn các cơ ở vùng âm đạo và trực tràng.
  • Thuốc giảm đau: Thuốc mỡ hoặc kem có thể được sử dụng cho bệnh trĩ ngoại, nếu nó gây đau và kích ứng. Tuy nhiên bạn luôn kiểm tra với bác sĩ của bạn trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào  cho bệnh trĩ.

Trường hợp bệnh trĩ khi mang thai của bạn trở nên tồi tệ hơn, hãy nói chuyện với bác sĩ sản phụ khoa để tìm ra phương án điều trị phù hợp nhất. Điều trị bằng phẫu thuật có thể được khuyến khích sử dụng sau khi bạn sinh đẻ mà trĩ không giảm.

Tổng đài tư vấn và đặt lịch khám sản phụ khoa, xét nghiệm tại các bệnh viện tuyến trung ương, phòng khám uy tín và xét nghiệm tại nhà. Liên hệ ngay để được hỗ trợ kịp thời! 

1900 3367

3. Bạn có thể làm gì để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai?

Dự phòng bệnh trĩ khi mang thai là tránh để bị táo bón. Để giảm hoặc ngăn ngừa táo bón khi mang thai, bạn cần làm bao gồm: 

Bổ sung chất xơ để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai

Bổ sung chất xơ để dự phòng bệnh trĩ khi mang thai

  • Đủ lượng chất xơ trong chế độ ăn uống của bạn bằng cách ăn nhiều trái cây và rau xanh
  • Bổ sung men vi sinh
  • Uống nhiều nước
  • Tăng cường hoạt động thể chất
  • Không trì hoãn việc đi vệ sinh
  • Trường hợp táo bón nhiều làm mọi phương pháp không đỡ, bạn cần báo bác sĩ, để bác sĩ kê đơn thuốc điều trị táo bón phù hợp phụ nữ mang thai.

Tìm hiểu thêm thông tin về: Tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung tại đây

Bệnh trĩ khi mang thai không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của bạn và thai nhi nhưng nó mang lại khá nhiều sự khó chịu trong sinh hoạt. Bạn cần tránh táo bón để ngăn ngừa bị bệnh trĩ. Hy vọng bài viết trên IVIE - Bác sĩ ơi đã chia sẻ cho bạn những thông tin hữu ích, để đặt lịch khám sản phụ khoa ưu tiên tại cơ sở gần nhất, đặt hẹn với bác sĩ theo yêu cầu hoặc đặt lịch xét nghiệm tại nhà, bạn có thể liên hệ tới IVIE - Bác sĩ ơi để được hỗ trợ.

1900 3367

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 20/07/2022 - Cập nhật 21/07/2022
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Xét nghiệm double test bao lâu có kết quả?

Xét nghiệm double test bao lâu có kết quả?

Xét nghiệm double test giúp đánh giá được nguy cơ thai nhi có thể mắc các hội chứng dị tật bẩm sinh, đây là xét nghiệm mà mẹ bầu nên làm. Vậy thực hiện xét...

18/04/2024

39 Lượt xem

10 Phút đọc

Review đi khám âm đạo tại 6 bệnh viện, phòng khám

Review đi khám âm đạo tại 6 bệnh viện, phòng khám

Khám âm đạo là biện pháp để chị em phụ nữ biết được tình trạng sức khỏe của mình. Vậy nên khám âm đạo ở đâu để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin tốt cho bệnh...

20/03/2024

169 Lượt xem

12 Phút đọc

Khi nào nên cấy que tránh thai là tốt nhất?

Khi nào nên cấy que tránh thai là tốt nhất?

Biện pháp cấy que tránh thai là việc dùng những ống nhỏ làm bằng chất dẻo bên trong có thuốc tránh thai, thông thường được cấy dưới da tay không thuận của...

12/03/2024

133 Lượt xem

7 Phút đọc

Chi phí cấy que tránh thai ở tay tại 5 địa chỉ ở Hà Nội

Chi phí cấy que tránh thai ở tay tại 5 địa chỉ ở Hà Nội

Cấy que tránh thai là biện pháp khá hiệu quả dành cho chị em phụ nữ đang có ý định chưa sinh con, tỉ lệ này lên đến 99% và có hiệu quả trong vòng 3 năm. Với...

12/03/2024

104 Lượt xem

9 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG