Nội dung chính
  • 1. Liệt hai chi dưới ảnh hưởng đến bệnh nhân như thế nào?
  • 2. Nguyên nhân gây liệt hai chi dưới
  • 3. Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt hai chi dưới
Nội dung chính
  • 1. Liệt hai chi dưới ảnh hưởng đến bệnh nhân như thế nào?
  • 2. Nguyên nhân gây liệt hai chi dưới
  • 3. Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt hai chi dưới
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Các giai đoạn phục hồi chức năng ở bệnh nhân liệt hai chi dưới

Liệt hai chi dưới- hội chứng lâm sàng chủ yếu do tổn thương thần kinh trung ương ở bó tháp tủy sống. Đặc trưng của hội chứng biểu hiện rõ ràng nhưng để điều trị bệnh là cả sự khó khăn về việc phải kết hợp điều trị nguyên nhân, triệu chứng và vật lý trị liệu. Cùng ISOFHCARE tìm hiểu về các phương pháp chăm sóc và phục hồi chức năng cho người liệt hai chi dưới nhé!
Nội dung chính
  • 1. Liệt hai chi dưới ảnh hưởng đến bệnh nhân như thế nào?
  • 2. Nguyên nhân gây liệt hai chi dưới
  • 3. Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt hai chi dưới

1. Liệt hai chi dưới ảnh hưởng đến bệnh nhân như thế nào?

Liệt hai chi dưới khỉ mất hoặc giảm vận động và cảm giác ở hai chân.

Liệt hai chi dưới khỉ mất hoặc giảm vận động và cảm giác ở hai chân.

2. Nguyên nhân gây liệt hai chi dưới

- Do chấn thương tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn thể thao, do chiến tranh, bạo lực xã hội.

- Do các bệnh của tủy sống viêm tủy cắt ngang, u tủy sống, lao cột sống

- Các biến dạng của tư thế cột sống gù, vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm vào trứng chiên ở tuỷ sống.

- Bệnh mạch máu hay huyết khối mạch tuỷ.

- Bệnh do thầy thuốc gây nên: sau phẫu thuật, XQ cột sống có cản quang, sơ cứu chấn thương cột sống ban đầu thiếu kinh nghiệm, 

3. Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt hai chi dưới

Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt hai chi dưới

a. Giai đoạn 1: chủ yếu là chăm sóc tại bệnh viện hoặc các trung tâm y tế

Trong giai đoạn này làm các công việc sau :

- Tìm nguyên nhân và giải quyết nguyên nhân . 

- Chăm sóc vùng bị đè ép để để phỏng loét đặc biệt các vùng sát da.

  • Nằm trên nệm mềm, dày (đệm mút cao su hoặc đệm hơi ) 
  • Đặt gối mềm và giữ phần da gần xương không tỳ xuống mấy giường.
  • Đặt một miếng vải dưới bệnh nhân và lăn trở người bệnh. Thay đổi tư thế 2-3 giờ một lần.
  • Giữ da và giường bệnh luôn sạch sẽ, khô ráo. 
  • Cho bệnh nhân ăn đủ chất dinh dưỡng, giàu đạm như thịt, trứng, vitamin và
  • Kiểm tra bệnh nhân thường xuyên để phát hiện các dấu hiệu có nguy cơ loét da đỏ lên mà không mất đi sau 15 phút.
  • Xoa bóp và cử động để tăng cường lưu thông tuần hoàn. 

- Nuôi dưỡng và chăm sóc đường tiêu hoá

  • Sau khi bị tai nạn, bệnh nhân có triệu chứng liệt dạ dày và liệt ruột, trong trường này cho bệnh nhân nhịn ăn, truyền dịch theo đường tĩnh mạch, đất sonde dạ dày. Sau 2-3 ngày 3 thát hiện nhu động ruột, cho bệnh nhân ăn uống đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và cung cấp đủ nước(>2 lít ngày).
  • Đánh giá tình trạng của ruột và phân để điều chỉnh chương trình luyện tập và chế độ ăn uống phù hợp.

- Chăm sóc đường tiết niệu

  • Kiểm tra những ngày đầu có căng bàng quang không, nếu có đặt sonde bàng quang ngay.
  • Uống nhiều nước đặc biệt là nước hoa quả. 

-Đặt bệnh nhân đang tư thể và tập thụ động

  • Tư thế đầu và cột sống thuận lợi, không gây tổn thương thận và không gây chèn én 
  • Đặt tay và chân bệnh nhân đúng tư thế để đề phòng co rút. 
  • Tập thụ động theo tâm hoạt động của khớp. 
  • Vận động thụ động hai chân. 
  • Vận động tự do hai tay hoặc có đề kháng bằng tay, lò xo... 
  • Tập mạnh ở thân mình. 

- Chăm sóc đường hô hấp

  • Vỗ rung để giải thoát đờm dãi, dẫn lưu tư thế . 
  • Tập thở. 

- Để phòng tắc mạch huyết khối. Cần hoạt động tích cực bằng cách vận động, xoa bóp các chi. 

b. Giai đoạn hai: phục hồi tại viện hoặc tại nhà

Trong giai đoạn này, bệnh nhân học cách thích ứng với tần tật của mình, biết cách ngăn ngừa các biến chứng, học để sử dụng các khả năng còn lại của mình

- Dạy cho bệnh nhân tự chăm sóc da: lau chùi da sạch sẽ, kiểm tra da hành ngày, phát hiện nguy cơ gây loét.

- Chăm sóc đường tiết niệu

  • Hướng dẫn bệnh nhân phục hồi chức năng bàng quang (bàng quang phản xạ, bàng quang tự quản) hoặc đặt sonde bàng quang.
  • Hướng dẫn bệnh nhân tự đặt sonde tiểu. Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiết niệu cần uống kháng sinh theo kháng sinh độ.

- Chăm sóc đường ruột

  • Tập luyện thói quen đại tiện như trước khi bị tai nạn, 
  • Kích thích đại tiện bằng tay đeo găng hoặc thuốc đạn. 
  • Bệnh nhân có thể tự đeo găng để móc phân ra. 

- Tập sức mạnh các cơ và tập luyện di chuyển.

- Tập di chuyển với xe lăn. 

- Tập di chuyển với các dụng cụ khác: nạng, thanh song song, nẹp,...

- Tự chăm sóc bản thân : vệ sinh, tự ăn uống,...

c. Giai đoạn ba: tái hòa nhập vào xã hội và cộng đồng

Giai đoạn này bệnh nhân đã tiến triển tốt, thích nghi với môi trường, tìm công ăn việc làm, hòa nhập với gia đình và xã hội.

- Tạo điều kiện để người tàn tật đi lại dễ dàng. 

- Chiều cao của giường ngủ phải phù hợp cho người tàn tật. 

- Nhà bếp nhà vệ sinh bố trí phù hợp cho người bệnh 

- Tìm công ăn việc làm thích hợp để kiếm sống nếu còn tuổi lao động.

- Tham gia mọi sinh hoạt của gia đình và xã hội.

Điều cần thiết phải làm cho người bệnh liệt hai chi dưới sau các phẫu thuật là theo y lệnh của bác sĩ tiến hành phục hồi chức năng sớm để có thể ngăn ngừa tối đa các thương tật thứ cấp có thể xảy ra

Điều cần thiết phải làm cho người bệnh liệt hai chi dưới sau các phẫu thuật là theo y lệnh của bác sĩ tiến hành phục hồi chức năng sớm để có thể ngăn ngừa tối đa các thương tật thứ cấp có thể xảy ra và cải thiện phần nào tình trạng chức năng của cơ thể. Ngoài ra, cần có sự hướng dẫn và giúp đỡ phối hợp của gia đình trong quá trình luyện tập để mức hiệu quả đạt được tối đa.

Ngoài ra trong vật lý trị liệu phải kể đến massage trị liệu. Liệu pháp có nhiều loại hình để giải quyết vấn đề khác nhau của cơ thể người bệnh. 2 loại hình nổi bật của masage là trị liệu và thư giãn. Nếu bạn đang gặp tình trạng đau mỏi cơ khớp, thì massage trị liệu là một trong những phương pháp điều trị hiệu quả. Massage trị liệu hay nói theo cách khác là massage vật lý trị liệu.  Phương pháp này sử dụng các động tác bấm huyệt, xoa bóp kết hợp với việc sử dụng kết hợp các loại tinh dầu để làm sảng khoái tinh thần. Massage trị liệu giúp đả thông kinh huyệt, thư giãn và làm lưu thông tuần hoàn máu, kéo giãn cột sống, đặc biệt là giúp giảm triệu chứng đau vai gáy nhanh và hiệu quả. Nếu bạn thực hiện massage trị liệu thường xuyên 2 lần/tuần giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng.

Bạn có thể tham khảo danh sách các bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng tốt tại Hà Nội, để chủ động đặt lịch trước với cơ sở y tế, được tiếp đón ưu tiên và nhắc nhở khi đã đặt lịch khám.

Cẩm nang IVIE - Bác sĩ ơi cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 21/10/2021 - Cập nhật 25/02/2022
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm thần nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.Phát hiện sớm...

28/10/2021

2722 Lượt xem

5 Phút đọc

Đột quỵ- căn bệnh không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta

Đột quỵ- căn bệnh không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta

Hiện nay, đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thư, tim mạch và là nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu trên thế giới. Có thể nói...

28/10/2021

1235 Lượt xem

6 Phút đọc

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Sau khi mắc tai biến mạch máu não, đối với những hoạt động nhỏ nhất cũng trở nên khó khăn với người bệnh. Phục hồi chức năng giúp cho người bệnh có khả năng và ...

28/10/2021

2728 Lượt xem

4 Phút đọc

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Người mắc tai biến mạch máu não nên được tiến hành phục hồi chức năng sớm để tránh những hậu quả nặng nề của bệnh mang lại. Dưới đây là những lưu ý trong phục...

28/10/2021

1135 Lượt xem

7 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG