Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây khó khăn về học ở người bệnh
  • 2. Các loại bệnh thường gặp
  • 3. Các mức độ chậm phát triển trí tuệ
  • 4. Cách giúp người khó khăn về học
  • 5. Chăm sóc và phát triển cho trẻ chậm phát triển tinh thần
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây khó khăn về học ở người bệnh
  • 2. Các loại bệnh thường gặp
  • 3. Các mức độ chậm phát triển trí tuệ
  • 4. Cách giúp người khó khăn về học
  • 5. Chăm sóc và phát triển cho trẻ chậm phát triển tinh thần
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Các phương thức chăm sóc và phục hồi chức năng cho trẻ mắc bệnh rối loạn về học tập

Người bệnh mắc rối loạn về học tập được coi là một loại rối loạn phát triển thần kinh. Những rối loạn này ảnh hưởng đến sự phát triển các hoạt động các nhân, xã hội, học tập và thường là sự khó khăn trong thu nhận, duy trì hoặc áp dụng các kỹ năng hoặc thông tin. Các rối loạn này bao gồm mất chứng năng trong sự chú ý, trí nhớ, nhận thức, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề hoặc tương tác xã hội. Cùng ISOFHCARE tìm hiểu các biện pháp phục hồi chức năng cho người mắc khó khăn về học tập nhé!
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây khó khăn về học ở người bệnh
  • 2. Các loại bệnh thường gặp
  • 3. Các mức độ chậm phát triển trí tuệ
  • 4. Cách giúp người khó khăn về học
  • 5. Chăm sóc và phát triển cho trẻ chậm phát triển tinh thần

1. Nguyên nhân gây khó khăn về học ở người bệnh

Do các tàn tật khác làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển khám phá của não.

-Trong não

  • Não nhỏ hoặc không hoàn chỉnh.
  • Tổn thương não. 

-Nguyên nhân ngoài não

  • Do các tàn tật khác làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển khám phá của não.
  • Thiểu sự sử dụng toàn điện của não. ( không đủ kích thích). 

2. Các loại bệnh thường gặp

a. Hội chứng Down

Hội chứng Down là một bệnh gây nên bởi rối loạn nhiễm sắc thể.

Hội chứng Down là một bệnh gây nên bởi rối loạn nhiễm sắc thể. 

-Nguyên nhân

  • Mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ đẻ con mắc bệnh Down, phổ biến là mẹ trẻ cha rất cao tuổi. 
  • Chậm phát triển tinh thần từ nhẹ đến nặng 
  • Khó khăn về nghe nói
  • Hay mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp. 

-Cách phát hiện khi mắc bệnh

Một số dấu hiệu điển hình của hội chứng Down: 

  • Sau khi sinh trẻ mềm yếu.
  • Trẻ khóc ít và yếu. 
  • Trẻ chậm phát triển so với lứa tuổi : chậm ngồi, chậm bò, chậm biết đi.
  • Khi đặt trẻ xung đột ngột trẻ không có phản xạ bảo vệ. 
  • Mặt xệch, mi mặt lộn ngược, đôi khi lạc. 
  • Tại thấp, miệng trẻ luôn há, vòm miệng cao, lưới thẻ ra ngoài. 
  • Nếp gấp da phủ trong mí mắt. 
  • Mắt hay sưng và bị đỏ. 
  • Trong lòng đen có nhiều chấm trắng nhỏ như cát thường mất đi sau 12 tháng tuổi.
  • Bàn tay ngăn, to, các ngón tay ngắn, ngón út thường khoèo 
  • Đầu ngắn, bè và phẳng.
  • Đôi khi bị trật khớp háng bẩm sinh.
  • Mặt dẹt, mũi nhỏ và tẹt, cổ ngắn, vai tròn, chân tay ngắn. 
  • Xương bánh chè trật ra phía ngoài.
  • Ngón chân cái tòe.
  • Bàn chân phẳng, ngón chân chim

-Một số dấu hiệu khác có thể gặp

  • Khớp khuỷu, khớp háng và cổ chân lỏng lẻo. 
  • Cứ 3 trẻ thì có 1 trẻ mắc bệnh tim.
  • Có khó khăn và nghe nói.
  • Cứ 10 trẻ con có 1 trẻ tổn thương đốt sống cổ gây nên tổn thương tuỷ sống và bị liệt. 

b. Bệnh ngu đần: (chậm phát triển về tinh thần)

Bệnh ngu đần là bệnh lý chậm phát triển tinh thần và thể chất do thiếu hoóc môn giáp trạng

-Nguyên nhân: có thể do thiếu iod và các nguyên nhân khác. 

-Cách phát hiện

  • Rất khó nhận biết ở trẻ sơ sinh.
  • Trẻ đẻ ra thường có cân nặng cao sau đó chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần.
  • Khó ăn, ít vận động.
  • Trông đần độn, thờ ơ với mọi vật, ngủ nhiều.
  • Chậm phát triển tinh thần và thể lực.
  • Thân nhiệt thường thấp, da khô lạnh và dày.
  • Tóc mọc thấp dưới trán, sưng trẻ mí mắt.
  • Người ngày càng ngắn đi so với tuổi.
  • Khó khăn về nghe - Hay táo bón. 2.4 

-Điều trị: phải điều sớm và liên tục bằng thuốc giáp trạng

3. Các mức độ chậm phát triển trí tuệ

-Loại nhẹ: Chiếm 75% trong tổng số trẻ chậm phát triển tỉnh thần (IQ từ 50-70%) 

  • Có thể tự chăm sóc và hòa nhập xã hội. 
  • Đi học được nhưng khó đọc khó viết.
  • Có thể làm những việc đơn giản ở nhà.
  • Người lớn có thể làm những công việc thông thường.

-Loại nặng: IQ từ 10-50%

  • Tỷ lệ mắc ít.
  • Thường kèm theo các tàn tật khác, (nghe, nói khổ, động kinh).
  • Có thể dạy trẻ dù chậm phát triển tinh thần do bất cứ nguyên nhân gì.
  • Một số có thể học cách tự chăm sóc như tự ăn, tự mặc quần áo... 
  • Có thể làm được những công việc đơn giản trong nhà.

4. Cách giúp người khó khăn về học

  • Làm dấu để người bệnh nghe hay nhìn.
  • Nói với người bệnh việc mình đang làm. 
  • Cùng với người bình làm việc đó để họ làm theo.
  • Nói với người bệnh việc bạn đang làm cùng họ.
  • Nói với người bệnh việc bạn thấy người khác làm. 

Cách giúp người khó khăn về học

5. Chăm sóc và phát triển cho trẻ chậm phát triển tinh thần

-Kích thích sớm giúp trẻ phát triển cả về thể chất và tinh thần

  • Kích thích về vận động, sức mạnh và thăng bằng. 
  • Kích thích các giác quan nghe - cảm giác, nghe - hiểu. 
  • Luyện thăng bằng sử dụng tay.
  • Giao tiếp. 
  • Đáp ứng cư xử.
  • Sinh hoạt hằng ngày nhà vệ sinh ăn uống, mặc quần áo…
  • Luyện khả năng suy nghĩ, quan sát, cách giải quyết. 

-Phòng bệnh nhiễm khuẩn: trẻ dễ bị cảm, viêm phế quản, viêm phổi... do đó cần

  • Bú sữa mę sớm. 
  • Ăn đủ chất.. 
  • Tiêm chủng đầy đủ.
  • Điều trị sớm các bệnh nếu mắc. 

-Để phòng những biến dạng

  • Trẻ dễ bị trật khớp háng. 
  • Hay có ngón chân cái to và toè ra.

Phục hồi chức năng cho người mắc khó khăn về học là tạo cho họ sự thích ứng tối đa với hoàn cảnh của họ để độc lập trong sinh hoạt, di chuyển, học tập, việc làm. Tham gia các hoạt đồng trong gia đình xã hội.

Ngoài ra, cần có sự hướng dẫn và giúp đỡ phối hợp của gia đình trong quá trình luyện tập để mức hiệu quả đạt được tối đa.

Bạn có thể tham khảo danh sách các bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng tốt tại Hà Nội, để chủ động đặt lịch trước với cơ sở y tế, được tiếp đón ưu tiên và nhắc nhở khi đã đặt lịch khám.

Cẩm nang IVIE - Bác sĩ ơi cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 21/10/2021 - Cập nhật 21/10/2021
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Sự khác nhau giữa bệnh chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm...

Chậm phát triển trí tuệ và bệnh tâm thần nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.Phát hiện sớm...

28/10/2021

2721 Lượt xem

5 Phút đọc

Đột quỵ- căn bệnh không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta

Đột quỵ- căn bệnh không còn quá xa lạ đối với mỗi chúng ta

Hiện nay, đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thư, tim mạch và là nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu trên thế giới. Có thể nói...

28/10/2021

1233 Lượt xem

6 Phút đọc

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Tai biến mạch máu nào: cách đặt tư thế, lăn trở người bệnh...

Sau khi mắc tai biến mạch máu não, đối với những hoạt động nhỏ nhất cũng trở nên khó khăn với người bệnh. Phục hồi chức năng giúp cho người bệnh có khả năng và ...

28/10/2021

2727 Lượt xem

4 Phút đọc

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau tai biến mạch não...

Người mắc tai biến mạch máu não nên được tiến hành phục hồi chức năng sớm để tránh những hậu quả nặng nề của bệnh mang lại. Dưới đây là những lưu ý trong phục...

28/10/2021

1134 Lượt xem

7 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG