Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày
  • 2. Dự phòng đau dạ dày ở trẻ em
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày
  • 2. Dự phòng đau dạ dày ở trẻ em
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày ở trẻ em, bạn đã biết?

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày cho con nhỏ, một trong số đó là do vi khuẩn HP. Vậy vi khuẩn gây đau dạ dày như thế nào? Tại sao lại xâm nhập được vào cơ thể trẻ?
Nội dung chính
  • 1. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày
  • 2. Dự phòng đau dạ dày ở trẻ em

1. Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày

Bệnh đau dạ dày tưởng chừng như chỉ xuất huyết ở người lớn nhưng ngày nay, số lượng người nhập viện để điều trị bệnh một tăng mà trẻ em góp phần không nhỏ vào sự tăng lên đó.

Người bệnh cần sớm thực hiện thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tránh những ảnh hưởng nặng nề của biến chứng  đến cuộc sống sinh hoạt, làm việc.

1900 3367 - Tổng đài tư vấn và đặt lịch khám tại các bệnh viện tuyến trung ương, phòng khám uy tín và đặt lịch xét nghiệm tại nhà nhanh chóng và chất lượng

1900 3367

Nguyên nhân bệnh đau dạ dày ở trẻ em trong độ tuổi từ 2-16 tuổi cũng có thể vì những nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan sau đây:

a. Do vi khuẩn HP (Helicobacter pylori)

Cơ chế gây bệnh của HP ở trẻ em tương tự như ở người lớn.

Cơ chế gây bệnh của HP ở trẻ em tương tự như ở người lớn.

Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và cư trú tại dạ dày. Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng tăng trưởng, phát triển và tạo ra các ổ viêm loét trên niêm mạc dạ dày. Ổ viêm loét khiến trẻ bị đau bụng dữ dội kèm theo cảm giác chán ăn và nôn.

 Vậy vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trẻ bằng cách nào?

- Qua đường ăn uống: Trẻ ăn phải những loại thực phẩm không hợp vệ sinh và có chứa HP bên trong.

- Ba mẹ truyền cho con cái: Vi khuẩn HP có thể lây từ người lớn sang trẻ thông quan thói quen nhai, mớm, thổi thức ăn cho trẻ. Việc trẻ dùng chung đồ chứa đựng nước uống hay thức ăn với người mang vi khuẩn HP cũng là một điểm lợi bất cập hại.

- Gián tiếp qua các đồ vật: Giọt bắn của người mang vi khuẩn HP bám dính trên các dụng cụ trong nhà, trẻ cầm nắm và đưa tay lên mặt, mũi, miệng.

Tìm hiểu thêm về: 6 triệu chứng giúp mẹ nhận biết nhanh bệnh đau dạ dày ở trẻ

b. Ăn uống không đúng cách

Dạ dày của con còn non yếu vì chưa tổng hợp đầy đủ các loại enzym cần thiết để tham gia vào quá trình chuyển hóa thức ăn nên nếu ba mẹ cho con ăn những loại thực phẩm sau đây dễ làm cho niêm mạc dạ dày trẻ bị kích ứng và bị tổn thương:

- Đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên rán.

Đồ ăn cay.

Đồ ăn cay.

- Thức ăn nhanh không đảm bảo vệ sinh.

Dẫu biết rằng trẻ em rất thích ăn các loại thực phẩm nhiều chất béo, đồ chiên rán… nhưng nếu ba mẹ cho trẻ ăn nhiều thì không tốt cho sức khỏe của con chút nào.

c. Căng thẳng, stress

Áp lực học tập dẫn đến tình trạng căng thẳng mệt mỏi cũng là một nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày. Các em học sinh ở trường cấp ba, đặc biệt là những bạn cuối cấp chuẩn bị bước vào kỳ thi căm go thường mắc bệnh đau dạ dày nhiều hơn các đối tượng khác.

Lịch học kín mít từ học chính khóa đến các lớp học thêm, lớp dạy kỹ năng mềm và phép so sánh với con nhà người ta của ba mẹ có thể đã tạo một áp lực không hề nhỏ lên trẻ.

Khi rơi vào tình trạng căng thẳng, dịch vị acid dạ dày tiết ra nhiều hơn bình thường.

Khi rơi vào tình trạng căng thẳng, dịch vị acid dạ dày tiết ra nhiều hơn bình thường.

Cộng thêm chế độ ăn uống và ngủ nghỉ không điều độ làm cho bệnh ngày một trầm trọng hơn.

d. Lạm dụng thuốc

Việc ba mẹ cho trẻ uống các loại thuốc không được kê đơn, uống thuốc khi không có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ khiến dạ dày trẻ bị kích ứng và xáo trộn sự tiết acid dịch vị. Thuốc được ví như con dao hai lưỡi, bên cạnh những tác dụng chữa lành cơ quan đích, thuốc Tây còn chứa đựng những tác dụng phụ, hay gặp nhất là triệu chứng liên quan đến bệnh đường tiêu hóa.

1900 3367

2. Dự phòng đau dạ dày ở trẻ em

Để dự phòng bệnh đau dạ dày cho con, ba mẹ cần nằm lòng những nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày. Theo đó, ba mẹ nên:

- Kiểm soát đầu vào bằng cách cho trẻ ăn chín uống sôi, đồ ăn đảm bảo hợp vệ sinh và hợp với mức độ tiêu hóa của dạ dày trẻ.

- Thay đổi thói quen sinh hoạt làm lây lan vi khuẩn HP từ người lớn trong gia đình sang cho trẻ: Không nên dùng chung khăn lau mặt, khăn tắm, dụng cụ chứa đựng nước uống chung với trẻ. Vệ sinh thường xuyên các đồ vật mà trẻ hay cầm nắm và dạy trẻ không được mút tay.

- Mẹ là bác sĩ của con, những loại thực phẩm và cách mẹ chế biến hằng ngày sẽ quyết định sự khỏe mạnh của con trẻ. Trẻ nên ăn nhiều chất xơ có trong rau củ quả và hạn chế ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, loại thực phẩm muối…

- Ba mẹ không nên tạo áp lực quá lớn lên sự định hướng học tập và phát triển của trẻ. Thành công về mặt sức khỏe cũng là một kiểu thành công mà ba mẹ nên hướng tới cho con của mình.

Nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày ở trẻ em có nhiều đặc điểm tương đồng với người lớn, do đó cách phòng bệnh không có nhiều sự khác biệt. Ngay từ bây giờ, ba mẹ nên tập thay đổi những thói quen không tốt tạo áp lực lên dạ dày của con. Qua bài viết của IVIE - Bác sĩ ơi hi vọng bạn có những phương pháp đúng trong phòng ngừa bệnh đau dạ dày ở trẻ nhỏ

1900 3367

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 25/02/2022 - Cập nhật 25/06/2022
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật thủng dạ dày

Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật thủng dạ dày

Việc ăn uống như thế nào sau khi phẫu thuật nói chung và phẫu thuật thủng dạ dày nói riêng là vấn đề nhiều bệnh nhân, người nhà bệnh nhân quan tâm. Hôm nay,...

20/03/2022

9956 Lượt xem

5 Phút đọc

Thủng dạ dày do đâu? 3 nguyên nhân có thể bạn không ngờ đến

Thủng dạ dày do đâu? 3 nguyên nhân có thể bạn không ngờ đến

Bạn có biết, thủng dạ dày là bệnh lý do nguyên nhân hàng đầu là viêm loét dạ dày hay căng thẳng, stress? Không chỉ vậy, có rất nhiều người có tâm lý chủ quan...

19/03/2022

3117 Lượt xem

6 Phút đọc

Thủng dạ dày có nguy hiểm không? Cách xử trí!

Thủng dạ dày có nguy hiểm không? Cách xử trí!

Thủng dạ dày là bệnh lý như thế nào? Các cơn đau đột ngột ở vùng thượng vị, cảm thấy choáng váng, da tái, mạch nhanh, tay chân run rẩy là những biểu hiện tiêu...

19/03/2022

3038 Lượt xem

4 Phút đọc

Những triệu chứng thủng dạ dày không thể bỏ qua

Những triệu chứng thủng dạ dày không thể bỏ qua

Thủng dạ dày là biến chứng của một số bệnh lý dạ dày mạn tính hoặc do chấn thương. Bệnh diễn ra khi xuất hiện một hoặc nhiều lỗ thủng tại dạ dày. Các triệu...

19/03/2022

4501 Lượt xem

5 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG