Nội dung chính
  • 1.  Đau quai hàm dưới cằm có thể bị bệnh gì
  • 2. Khi nào đau quai hàm dưới cằm cần đi khám bác sĩ
  • 3. Cách giảm đau hàm dưới cằm nhanh chóng
Nội dung chính
  • 1.  Đau quai hàm dưới cằm có thể bị bệnh gì
  • 2. Khi nào đau quai hàm dưới cằm cần đi khám bác sĩ
  • 3. Cách giảm đau hàm dưới cằm nhanh chóng
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Đau hàm dưới cằm là bị làm sao? Cách giảm đau triệt để

Đau xương hàm dưới cằm có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Cơn đau xương hàm dưới cằm có thể làm ảnh hưởng đến các hoạt động ăn uống của người bệnh. Để hiểu rõ hơn về cách điều trị đau xương hàm dưới cằm, bạn đọc cùng IVIE - Bác sĩ ơi tham khảo các cách điều trị an toàn, hiệu quả trong bài viết dưới đây.
Nội dung chính
  • 1.  Đau quai hàm dưới cằm có thể bị bệnh gì
  • 2. Khi nào đau quai hàm dưới cằm cần đi khám bác sĩ
  • 3. Cách giảm đau hàm dưới cằm nhanh chóng

1.  Đau quai hàm dưới cằm có thể bị bệnh gì

Đau xương hàm dưới cằm có thể bị bệnh gì là vấn đề được nhiều người quan tâm. Đau xương hàm ở vùng dưới cằm có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý sau đây: 

Rối loạn thái dương hàm

Khi bị rối loạn khớp thái dương hàm, người bệnh có thể bị đau ở phía trước tai khi nhai, nói chuyện hoặc cử động hàm. Họ cũng có thể gặp các triệu chứng như đau tai, nhức đầu ở vùng thái dương, hoặc khó cử động hàm.

Đau xương hàm dưới cằm có thể là dấu hiệu của bệnh rối loạn thái dương hàm

Đau xương hàm dưới cằm có thể là dấu hiệu của bệnh rối loạn thái dương hàm

Rối loạn này có thể do nhiều nguyên nhân như chấn thương, việc sử dụng hàm quá mức (chẳng hạn khi nhai kẹo cao su), viêm khớp, nghiến răng hoặc lệch hàm.  

Nhiễm trùng xoang

Đau quai hàm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, không chỉ giới hạn trong rối loạn khớp thái dương hàm. Một trong những nguyên nhân ít phổ biến hơn là viêm xoang.

Xoang là các khoang chứa không khí nằm gần khớp hàm. Khi xoang bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus, sẽ sản xuất chất nhầy trong xoang, gây áp lực lên khớp hàm và gây đau quai hàm.

Đau dây thần kinh sinh ba

Dây thần kinh sinh ba làm cho cả hàm trên và dưới có cảm giác đau nhức. Nếu dây thần kinh bị chèn ép, có thể gây đau quai hàm.

Đau quai hàm cũng là dấu hiệu khi dây thần kinh sinh ba bị chèn ép

Đau quai hàm cũng là dấu hiệu khi dây thần kinh sinh ba bị chèn ép

Đau tim

Đau xương hàm dưới cằm có thể là dấu hiệu của một cơn đau tim nghiêm trọng. Nếu cơn đau hàm kèm theo chóng mặt, khó thở, đổ mồ hôi lạnh hoặc khó tiêu, hãy đi khám ngay lập tức.

Chấn thương

Đau xương hàm dưới cằm cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang bị chấn thương cơ hàm. Để xác định tình trạng bệnh hiện tại, bạn nên đến các bệnh viện uy tín để chụp CT hay chụp MRI để các bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh chính xác nhất.

Răng có vấn đề

Các vấn đề về răng miệng như sâu răng, nhiễm trùng răng hay bệnh nướu có thể gây ra đau răng, đau nướu hoặc đau hàm. Khi cảm thấy đau nhói ở răng hoặc đau nướu, đặc biệt khi tiếp xúc với thức ăn, đồ uống nóng hoặc lạnh, bạn cần nhanh chóng đến gặp nha sĩ để được điều trị. Điều này rất quan trọng vì nếu để lâu sẽ làm tình trạng đau xương hàm dưới cằm trở nên khó điều trị hơn.

Xem thêm: 6 Cách điều trị đau xương gò má 

Do thói quen nghiến răng

Nghiến răng quá mức có thể làm cho cơ hàm trở nên mệt mỏi và đau. 

Viêm khớp

Viêm khớp có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể, bao gồm cả khớp hàm. Người bệnh cũng có thể gặp các triệu chứng khác của viêm khớp như cứng, sưng và đau tai.

Đau quai hàm dưới cằm cũng là dấu hiệu của bệnh viêm khớp

Đau quai hàm dưới cằm cũng là dấu hiệu của bệnh viêm khớp

Viêm xương

Nếu mắc tiểu đường hoặc suy thận, nguy cơ nhiễm trùng xương nghiêm trọng, gọi là viêm tủy xương, tăng lên. Nếu xương hàm bị đau, đỏ, sưng, nóng và có sốt, người bệnh cần được cấp cứu ngay lập tức.

2. Khi nào đau quai hàm dưới cằm cần đi khám bác sĩ

Mặc dù đau xương hàm dưới cằm không phải lúc nào cũng nguy hiểm, nhưng nếu cơn đau đi kèm với các triệu chứng nghiêm trọng, bạn cần phải có biện pháp can thiệp ngay.

Các dấu hiệu cần điều trị bao gồm khó khăn khi ăn, uống, nuốt hoặc thậm chí thở, đau khi cử động miệng và vùng bị đau trở nên viêm, sưng tấy hoặc có cơn sốt.

Khi cơn đau kéo dài và đi kèm với các triệu chứng khó thở, ăn uống khó khăn thì bạn nên đi khám

Khi cơn đau kéo dài và đi kèm với các triệu chứng khó thở, ăn uống khó khăn thì bạn nên đi khám

3. Cách giảm đau hàm dưới cằm nhanh chóng

Dưới đây là một số cách giảm đau xương hàm dưới cằm nhanh chóng, bạn có thể thực hiện tại nhà.

  • Chườm nóng hoặc chườm lạnh: Mẹo chữa đau quai hàm dựa trên việc sử dụng nhiệt độ để thư giãn cơ bắp, giảm cảm giác đau và cứng khớp. Chườm lạnh chỉ hữu ích nếu đau kèm biểu hiện sưng, viêm.
  • Massage vùng hàm dưới cằm bị đau: Cách trị đau quai hàm tại nhà này đòi hỏi bạn dùng ngón trỏ và ngón giữa để nhấn vào khu vực đau và xoa bóp theo chuyển động tròn khoảng 5 – 10 vòng, sau đó cử động miệng. Tiếp tục lặp lại các thao tác này cho đến khi cơn đau xương quai hàm giảm đi.
  • Thay đổi thói quen khi nằm: Nếu bạn thường nằm nghiêng một bên hoặc đặt tay dưới hàm khi ngủ, hãy thay đổi thói quen này. Những tư thế ngủ này có thể tạo áp lực lên cơ hàm, gây đau nhức một bên hàm (đau hàm trái hoặc đau hàm phải tùy thuộc vào bên bị ảnh hưởng). Bạn nên nằm nghiêng về phía bên không bị đau.
  • Lưu ý chế độ ăn uống: Để trị sái quai hàm tại nhà, bạn cần tránh sử dụng các thực phẩm có độ dính và dai, đặc biệt là nên hạn chế nhai kẹo cao su. Thay vào đó, hãy ăn thức ăn mềm hoặc cắt thực phẩm thành từng miếng nhỏ.
  • Dùng thuốc giảm đau không cần kê đơn: Đồng thời với việc sử dụng nhiệt độ để giảm đau, bạn có thể dùng thuốc giảm đau không kê toa như paracetamol (acetaminophen), ibuprofen... nhưng cần chú ý sử dụng theo liều đã được hướng dẫn. Nếu triệu chứng đau vẫn không giảm hoặc cần dùng thuốc giảm đau trong thời gian dài, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ xương khớp.

Nếu áp dụng các cách trên mà cơn đau xương hàm dưới cằm không thuyên giảm, bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác. Bạn có thể đặt lịch khám online để được tư vấn 1:1 với các bác sĩ chuyên khoa, được xác nhận lịch hẹn để tiết kiệm thời gian khi đi thăm khám.

Bạn có thể cài đặt ứng dụng IVIE - Bác sĩ ơi để đặt lịch khám đau xương hàm dưới cằm tại nhiều bệnh viện, phòng khám xương khớp trên toàn quốc. IVIE - Bác sĩ ơi là ứng dụng chăm sóc sức khỏe tổng hợp tính năng 5 trong 1:

  • Khám bệnh online: Cho phép khám 1:1 với các chuyên khoa như da liễu, nhi, tâm lý, ...
  • Đặt lịch khám: Qua tổng đài đặt lịch khám bệnh 1900 3367.

1900 3367

  • Hỏi đáp riêng với bác sĩ: Với hàng trăm bác sĩ online 24/24 sẵn sàng giải đáp mọi vấn đề.
  • Mua thuốc online: Dịch vụ giao hàng tận nhà nhanh chóng.
  • Hồ sơ sức khỏe: Lưu trữ trên ứng dụng, giúp tiện lợi khi thăm khám và xem kết quả mọi lúc mọi nơi.

Với IVIE - Bác sĩ ơi, bạn có thể đặt lịch khám quai hàm tại các bệnh viện lớn, uy tín như: Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Thu Cúc, bệnh viện Bảo Sơn, bệnh viện quốc tế Dolife, phòng khám y tế MEDIPLUS, phòng khám ACC, bệnh viện E…

Để điều trị dứt điểm cơn đau xương hàm dưới cằm, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp điều trị đơn giản tại nhà. Nếu cơn đau kéo dài và kèm theo các triệu chứng khác, người bệnh nên thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín qua App đặt lịch khám bệnh theo hotline 1900 3367 để được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị đau quai hàm phù hợp.

1900 3367

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 13/05/2024 - Cập nhật 13/05/2024
5/5 - (1 đánh giá)

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

8 Địa chỉ khám cột sống cho trẻ em tốt nhất tại Hà Nội

8 Địa chỉ khám cột sống cho trẻ em tốt nhất tại Hà Nội

Cong vẹo cột sống là một bệnh lý khá phổ biến ở trẻ nhỏ và thiếu niên từ 10 - 15 tuổi. Khám và điều trị cong vẹo cột sống cho trẻ nên được thực hiện sớm để...

Icon thời gian
26/07/2024
30 Lượt xem
Icon thời gian
12 Phút đọc
Khám cột sống thắt lưng ở đâu thì tốt? Bảng giá khám

Khám cột sống thắt lưng ở đâu thì tốt? Bảng giá khám

Đau cột sống thắt lưng là một bệnh lý khá phổ biến ở nhiều người. Việc điều trị cột sống thắt lưng sớm là điều quan trọng để hạn chế các biến chứng về sau. Vậy ...

Icon thời gian
26/07/2024
18 Lượt xem
Icon thời gian
8 Phút đọc
Top phòng khám cột sống tại TP.HCM uy tín, chất lượng

Top phòng khám cột sống tại TP.HCM uy tín, chất lượng

Việc tìm kiếm một phòng khám cột sống TPHCM đáng tin cậy có thể gặp nhiều khó khăn do số lượng phòng khám tại nơi đây rất phong phú. Chính vì vậy trong bài...

Icon thời gian
26/07/2024
15 Lượt xem
Icon thời gian
7 Phút đọc
Hậu quả của cong vẹo cột sống với người lớn và trẻ em

Hậu quả của cong vẹo cột sống với người lớn và trẻ em

Người lớn hay trẻ em đều là các đối tượng dễ bị cong vẹo cột sống. Tình trạng này tuy không quá nguy hiểm với tính mạng nhưng nếu không điều trị kịp thời, có...

Icon thời gian
26/07/2024
18 Lượt xem
Icon thời gian
5 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG