Nội dung chính
  • 1. Triệu chứng đau xương chậu bên phải
  • 2. Nguyên nhân gây ra đau xương chậu bên phải
  • 3. Đau xương chậu bên phải có nguy hiểm không?
  • 4. Khi nào nên đi khám bác sĩ
  • 5. Cách điều trị đau xương chậu bên phải
Nội dung chính
  • 1. Triệu chứng đau xương chậu bên phải
  • 2. Nguyên nhân gây ra đau xương chậu bên phải
  • 3. Đau xương chậu bên phải có nguy hiểm không?
  • 4. Khi nào nên đi khám bác sĩ
  • 5. Cách điều trị đau xương chậu bên phải
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Đau xương chậu bên phải: Nguyên nhân và cách điều trị

Đau xương chậu bên phải là tình trạng bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có cách nào để điều trị tình trạng đau xương chậu này hay không? Bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ các thông tin về căn bệnh này.
Nội dung chính
  • 1. Triệu chứng đau xương chậu bên phải
  • 2. Nguyên nhân gây ra đau xương chậu bên phải
  • 3. Đau xương chậu bên phải có nguy hiểm không?
  • 4. Khi nào nên đi khám bác sĩ
  • 5. Cách điều trị đau xương chậu bên phải

1. Triệu chứng đau xương chậu bên phải

Đau xương chậu bên phải có thể nhận biết qua các triệu chứng như sau: 

  • Đau ở xương chậu và phần thấp nhất của bụng: Cảm giác đau tập trung ở vùng xương chậu và phần dưới của bụng.
  • Cảm giác đau nhói, đau quặn hoặc đau âm ỉ: Đau có thể biểu hiện dưới dạng nhói nhẹ, cơn đau quặn từng cơn, hoặc đau âm ỉ liên tục.
  • Mức độ đau không đồng đều: Đau có thể không thay đổi, khó kiểm soát, hoặc thậm chí là đau nhưng không liên tục.
  • Đau có thể nhẹ, vừa hoặc nặng: Mức độ đau có thể thay đổi tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra.
  • Đau lan rộng: Đau từ vùng xương chậu có thể lan rộng sang các vị trí khác như lưng dưới, mông và đùi.
  • Đau khi vận động đột ngột: Cảm giác đau có thể tăng lên khi thực hiện các hoạt động như vận động đột ngột, hoạt động tình dục, hoặc khi ngồi lâu.
  • Giảm nhẹ khi nghỉ ngơi: Đau có thể giảm nhẹ khi nghỉ ngơi hoặc không hoạt động.

Có nhiều triệu chứng để nhận biết tình trạng đau xương chậu bên phải

Có nhiều triệu chứng để nhận biết tình trạng đau xương chậu bên phải

2. Nguyên nhân gây ra đau xương chậu bên phải

Đau xương chậu bên phải ở nam và nữ giới có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, một vài nguyên nhân phổ biến như sau: 

  • Gãy, vỡ, nứt xương chậu: Có thể xảy ra sau tai nạn giao thông hoặc lao động.
  • Táo bón: Tình trạng này có thể gây đau nếu ảnh hưởng đến đại tràng.
  • Các vấn đề đường ruột khác: Bao gồm hội chứng ruột kích thích, viêm loét đại tràng, viêm túi thừa...
  • Viêm ruột thừa: Có thể gây ra đau vùng chậu nếu nó ảnh hưởng đến đường ruột.
  • Sẹo mổ cũ: Có thể gây ra đau khi mô sẹo trong xương chậu bị kích thích.
  • Nhiễm trùng qua đường tình dục: Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gây ra triệu chứng đau vùng chậu.
  • Thoát vị ruột: Có thể gây ra đau nếu thoát vị xảy ra ở vùng xương chậu dưới.
  • Co thắt cơ ở sàn chậu: Có thể dẫn đến đau và khó chịu.
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu: Một số bệnh nhân có thể có triệu chứng đau khi nhiễm trùng nặng hoặc kéo dài.
  • Viêm bàng quang kẽ: Cũng có thể gây ra đau vùng xương chậu.
  • Sỏi thận: Sỏi thường tạo ra triệu chứng đau khi di chuyển qua đường tiết niệu và bàng quang.

Đau xương chậu bên phải có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau ở cả nam và nữ:

Nam giới

  • Vấn đề về tuyến tiền liệt: Nhiễm trùng hoặc viêm tuyến tiền liệt có thể gây đau xương chậu do vị trí thấp của tuyến tiền liệt trong khung xương chậu.

Phụ nữ

  • Giãn khớp vùng chậu: Thường xảy ra sau sinh.
  • Lạc nội mạc tử cung: Mô niêm mạc tử cung phát triển bên ngoài tử cung, có thể gây đau và các triệu chứng khác.
  • U xơ tử cung: Sự phát triển lành tính trong tử cung, có thể gây đau khắp xương chậu và thắt lưng.
  • Bệnh viêm vùng chậu (PID): Nhiễm trùng xảy ra trong cơ quan sinh sản, thường do lây truyền qua đường tình dục.
  • Đau khi rụng trứng: Cảm giác khó chịu khi rụng trứng xảy ra giữa chu kỳ kinh nguyệt.
  • Đau bụng kinh: Cảm giác đau ở phần dưới xương chậu trước và trong kỳ kinh nguyệt.
  • Thai ngoài tử cung: Một trường hợp cấp cứu sản khoa có thể gây đau xương chậu.
  • Thai lưu hoặc sót thai lưu: Cũng có thể gây đau xương chậu.
  • Bất thường trên buồng trứng: U nang buồng trứng, khối u buồng trứng lành tính hoặc ung thư buồng trứng có thể gây ra đau.

Các nguyên nhân gây đau xương chậu ở nữ giới

Các nguyên nhân gây đau xương chậu ở nữ giới

3. Đau xương chậu bên phải có nguy hiểm không?

Các đặc điểm của cơn đau xương chậu bên hông dễ nhận biết bao gồm sự xuất hiện của đau nhói hoặc âm ỉ ở vùng bụng dưới, thường là ở dưới rốn. Mức độ và thời gian kéo dài của cơn đau có thể thay đổi tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh khác nhau.

Cơn đau chỉ gây khó chịu chứ không nguy hiểm nhiều

Cơn đau chỉ gây khó chịu chứ không nguy hiểm nhiều

Đau xương chậu bên phải không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây trở ngại trong sinh hoạt của người bệnh. Vì thế người bệnh nên điều trị sớm để hạn chế bị ảnh hưởng đến sức khỏe.

4. Khi nào nên đi khám bác sĩ

Khi cơn đau kéo dài, đau dữ dội thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị phù hợp. 

Khi cơn đau kéo dài và đau dữ dội thì bạn nên đi khám

Khi cơn đau kéo dài và đau dữ dội thì bạn nên đi khám

Tìm hiểu thêm: 9 phòng khám xương khớp  tại Hà Nội

5. Cách điều trị đau xương chậu bên phải

Điều trị tại nhà

  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Sử dụng Acetaminophen hoặc Ibuprofen để giảm đau, nhưng cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.
  • Chườm nóng hoặc lạnh: Áp dụng túi hoặc khăn chườm nóng hoặc lạnh lên vùng bị đau để giảm đau và tạo cảm giác thoải mái.
  • Thay đổi tư thế ngồi: Tư thế ngồi sai lệch có thể làm tăng đau xương chậu, nên áp dụng tư thế ngồi nghiêng về phía trước để giảm áp lực lên xương chậu.
  • Tắm nước ấm: Ngâm mình trong nước ấm hoặc tắm bằng nước ấm giúp thư giãn cơ bắp và tinh thần, làm giảm mệt mỏi và đau xương chậu.
  • Bổ sung chất dinh dưỡng: Ăn các thực phẩm giàu Canxi, Vitamin nhóm B, Vitamin C, Vitamin E, sắt, magie để giữ cho xương khớp và cơ bắp khỏe mạnh.
  • Massage vùng bị đau: Dùng tay nhẹ nhàng massage lên vùng bị đau để giảm đau xương chậu.
  • Bài tập giảm đau xương chậu: Thực hiện các bài tập hít vào thật sâu và thở ra, cũng như các bài tập dưới sự hướng dẫn của chuyên gia để giảm triệu chứng đau xương chậu.
  • Yoga và thiền: Các bài tập yoga, thiền và hít thở sâu có thể giúp giảm căng thẳng và đau xương chậu, cũng như cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Đi khám bác sĩ

Bạn có thể tự điều trị đau xương chậu bên phải tại nhà với tình trạng nhẹ, tuy nhiên khi cơn đau dữ dội thì bạn nên thăm khám các bác sĩ xương khớp chuyên khoa để được tư vấn cụ thể hơn. 

Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Quốc Việt

  • Địa chỉ: Tổ hợp y tế MEDIPLUS nằm ở tầng của TTTM Mandarin Garden 2, Phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
  • Thời gian làm việc: Bác làm việc lúc 7h30 - 19h00 hàng ngày
  • Giá khám đau xương chậu bên phải với bác sĩ: 350.000đ
  • Tổng đài đặt lịch khám xương chậu online: 1900.3367

1900 3367

Đau xương chậu bên phải là tình trạng bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có cách nào để điều trị tình trạng đau xương chậu này hay không? Bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ các thông tin về căn bệnh này.

Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Quốc Việt hiện đang là giám đốc chuyên môn Cơ xương khớp tại tổ hợp y tế MEDIPLUS. Bác có hơn 35 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh lý về xương khớp, trong đó có điều trị đau xương chậu bên phải cho nam và nữ. 

Đặt lịch khám, điều trị đau xương chậu bên phải với Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Quốc Việt tại Phòng khám MEDIPLUS

 

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Ngọc Ân 

  • Địa chỉ: Bệnh viện Đa khoa Hồng Phát với số nhà tại 219 Lê Duẩn - Hai Bà Trưng - Hà Nội
  • Thời gian làm việc: Bác Ân làm việc từ 7h30 đến 17h00 hàng ngày
  • Giá khám đau xương chậu bên phải với bác sĩ: 100.000đ - 500.000đ
  • Tổng đài đặt lịch khám xương chậu online: 1900.3367

1900 3367

Đau xương chậu bên phải là tình trạng bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có cách nào để điều trị tình trạng đau xương chậu này hay không? Bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ các thông tin về căn bệnh này.

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Ngọc Ân đang là cố vấn chuyên môn về cơ xương khớp tại bệnh viện Đa khoa Hồng Phát. Bác Ân có hơn 50 năm kinh nghiệm khám và điều trị xương khớp cho bệnh nhân từ 14 tuổi trở lên. Bác chuyên điều trị bệnh viêm khớp, đau xương chậu bên phải, bên trái, đau nhức xương khớp, nội soi khớp vai, khớp gối…

Đặt lịch khám, điều trị đau xương chậu bên phải với Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Ngọc Ân tại Bệnh viện Đa khoa Hồng Phát

 

Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Đoàn Văn Đệ

  • Địa chỉ: Bệnh viện Quốc tế Dolife nằm tại số 108 Nguyễn Hoàng - Nam Từ Liêm - Hà Nội
  • Thời gian làm việc của bác không cố định, liên hệ với số hotline để được hỗ trợ
  • Giá khám đau xương chậu bên phải với bác sĩ: 300.000đ - 500.000đ
  • Tổng đài đặt lịch khám xương chậu online: 1900.3367

1900 3367

Đau xương chậu bên phải là tình trạng bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có cách nào để điều trị tình trạng đau xương chậu này hay không? Bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ các thông tin về căn bệnh này.

Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Đoàn Văn Đệ có hơn 50 năm làm việc trong ngành y, chuyên về cơ xương khớp, nội tiết, tim thận…Bác chữa bệnh đau xương chậu bên phải rất mát tay và được nhiều bệnh nhân tin tưởng.

Đặt lịch khám, điều trị đau xương chậu bên phải với Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Đoàn Văn Đệ tại Bệnh viện Quốc tế Dolife

 

Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Lưu

  • Địa chỉ: Trung tâm Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng Remedy tại tầng 9, 154 Nguyễn Thái Học - Ba Đình - Hà Nội
  • Thời gian làm việc của bác không cố định, liên hệ với số hotline để được hỗ trợ
  • Giá khám đau xương chậu bên phải với bác sĩ: 300.000đ - 500.000đ
  • Tổng đài đặt lịch khám xương chậu online: 1900.3367

1900 3367

Đau xương chậu bên phải là tình trạng bệnh lý thường gặp ở cả nam và nữ giới. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có cách nào để điều trị tình trạng đau xương chậu này hay không? Bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ các thông tin về căn bệnh này.

Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Lưu chuyên thăm khám và điều trị bệnh đau xương khớp, đau lưng, thoái hóa cột sống, đau xương chậu bên phải…

Đặt lịch khám, điều trị đau xương chậu bên phải với Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Trọng Lưu tại Trung tâm Vật lý trị liệu năng Remedy

 

IVIE - Bác sĩ ơi vừa cũng đã cung cấp các thông tin về nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng đau xương chậu bên phải, hy vọng có thể giúp người bệnh tìm được giải pháp điều trị bệnh phù hợp. Nếu muốn đặt lịch khám xương khớp, bạn liên hệ qua App đặt lịch khám bệnh theo số: 1900.3367 để được hỗ trợ nhanh nhất.

1900 3367

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 25/04/2024 - Cập nhật 25/04/2024
5/5 - (1 đánh giá)

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

7 bệnh viện có bác sĩ khám đau cổ vai gáy tốt nhất tại Hà...

7 bệnh viện có bác sĩ khám đau cổ vai gáy tốt nhất tại Hà...

Những căn bệnh đau xương khớp thường gặp đa số ở mọi người, nhất là giới trẻ hoặc người làm văn phòng. Một trong những căn bệnh đau xương khớp là bệnh đau cổ...

26/04/2024

98 Lượt xem

8 Phút đọc

Đau xương bàn chân là bị bệnh gì? Cách trị đau

Đau xương bàn chân là bị bệnh gì? Cách trị đau

Các vấn đề về đau chân thường gặp bao gồm đau ngón chân, đau lòng bàn chân, đau gót chân và đau mu bàn chân gây. Bệnh lý này thường gây khó khăn trong việc di...

25/04/2024

80 Lượt xem

11 Phút đọc

Đau xương quai xanh là bị làm sao? Cách giảm đau dứt điểm

Đau xương quai xanh là bị làm sao? Cách giảm đau dứt điểm

Đau xương quai xanh là một vấn đề thường gặp và có thể gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng bạn có biết tại sao lại xuất hiện vấn đề này...

25/04/2024

56 Lượt xem

6 Phút đọc

Cách trị đau xương mu khi mang thai

Cách trị đau xương mu khi mang thai

Đau xương mu khi mang thai không phải là tình trạng hiếm gặp ở mẹ bầu. Tình trạng đau xương mu trong quá trình mang thai có thể do nhiều nguyên nhân gây ra....

25/04/2024

35 Lượt xem

5 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG