Nội dung chính
  • 1. Tình hình điều trị ung thư ở các bệnh viện lớn tuyến TW
  • 2. Đặc điểm những bệnh mạn tính không lây
  • 3. Thay đổi lối sống, dinh dưỡng ( ăn, uống ) như thế nào là đúng?
  • 4. 5 Sai lầm của người Việt Nam về sức khỏe
Nội dung chính
  • 1. Tình hình điều trị ung thư ở các bệnh viện lớn tuyến TW
  • 2. Đặc điểm những bệnh mạn tính không lây
  • 3. Thay đổi lối sống, dinh dưỡng ( ăn, uống ) như thế nào là đúng?
  • 4. 5 Sai lầm của người Việt Nam về sức khỏe
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Thay đổi lối sống điều trị và dự phòng các bệnh mãn tính không lây nhiễm

Bệnh mãn tính là căn bệnh kéo dài với khoảng thời gian từ 3 tháng đến khoảng hơn 1 năm. Bệnh gây những ảnh hưởng không nhỏ đến vật chất và tinh thần của người mắc bệnh. Ngoài lo lắng về chi phí điều trị, người bệnh còn chịu những biến chứng mà bệnh gây ảnh, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống. Vậy bạn đã biết cách thay đổi lối sống để phòng ngừa bệnh xảy ra. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để nắm bắt đúng thông tin nhé!
Nội dung chính
  • 1. Tình hình điều trị ung thư ở các bệnh viện lớn tuyến TW
  • 2. Đặc điểm những bệnh mạn tính không lây
  • 3. Thay đổi lối sống, dinh dưỡng ( ăn, uống ) như thế nào là đúng?
  • 4. 5 Sai lầm của người Việt Nam về sức khỏe

1. Tình hình điều trị ung thư ở các bệnh viện lớn tuyến TW

Khảo sát trên 2.000 bệnh nhân ở 3 TT điều trị Ung thư (Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K, Trung tâm Ung bướu Tp. HCM), sau 1 năm phát hiện bệnh:

  • 22,36% BN khó khăn về kinh tế
  • 34% không thể mua thuốc
  • 24% không thể thanh toán tiền gas, điện, nước
  • 21% không thể thanh toán chi phí đi lại
  • 15,2% không thể mua nổi đồ ăn

Khoảng 67%: bệnh nhân phải vay tiền

Khoảng 22%: bệnh nhân phải bán tài sản

2. Đặc điểm những bệnh mạn tính không lây

Bệnh mãn tính không lây: Đái tháo đường

Nhóm bệnh này gồm: ĐTĐ, THA, RLCH Lipid, Stress...

  • Bệnh hay gặp ở lứa tuổi lao động: 30-60 tuổi, lứa tuổi VÀNG tuổi sung sức và cống hiến GĐ và XH
  • Bệnh hay gặp ở các nước có thu nhập thấp và thu nhập TB. Nhập cư. Quan điểm bệnh của người giàu SAI.
  • Bệnh không bao giờ điều trị khỏi, gây nên nhiều BW ảnh hưởng sinh mệnh
  • Bệnh hoàn toàn có thể phòng được, PP dự phòng đơn giản, không tốn kém

Đặt khám ưu tiên tại bệnh viện tuyến trung ương qua tổng đài 19003367 hoặc tải ứng dụng IVIE - Bác sĩ ơi để đặt lịch chủ động!

3. Thay đổi lối sống, dinh dưỡng ( ăn, uống ) như thế nào là đúng?

Thay đổi lối sống, dinh dưỡng ( ăn, uống )

a. Thay đổi trong khẩu phần ăn

-Nacl (muối) và gia vị mặn

  • Nguyên nhân gây bệnh THA, Bệnh ngày càng gia tăng. Số liệu Hội TM học VN
  • Năm 2000: 16,3%
  • Năm 2009: 25,4%
  • Năm 2016: 48%
  • Khuyến cáo của WHO: < 5g muối/ngày/người
  • BVNTTW: 12-14g muối/người/ngày, CAO GẦN GẤP 3 LẦN SO VỚI WHO

WHO khuyến cáo dùng 5g muối ăn/người/ngày tương đương với 02 thìa sữa chua muối/người/ngày. Lượng muối ăn vào phải bao gồm cả nước mắm và xì dầu để chấm.

Do vậy khi quy đổi 5gr muối, Viện Dinh dưỡng quốc gia hướng dẫn 5g muối tương đương 35g xì dầu (7 thìa cà phê); tương đương 8gr bột canh (hơn 1,5 thìa cà phê).

Nếu chấm nước mắm, xì dầu, hay tẩm ướp thực phẩm thì lượng muối giảm xuống 1/2, có nghĩa là chỉ dùng 1 thìa sữa chua muối/người/ngày.

-Rượu và các chất có cồn

  • Đây là chất khai vị rất tốt, có 3 dòng rượu khác nhau
  • Đối với phụ nữ, không nên uống nhiều hơn một ly mỗi ngày và hai ly cho nam giới.
  • Một thức uống tương đương với bia 12 oz (354 ml), ly rượu vang 5 oz (148ml) hoặc rượu mạnh chưng cất 1,5 oz (45ml). 1 oz= 29,5ml.

-Chè và cafe

  • 01 ly cafe, 6 ly chè, hay nước vối

-Không được dùng từ kiêng

  • Cố gắng ăn ngày 3 bữa, tương đối trong khoảng thời gian cố định vì tương ứng với nhịp tiết dịch và hormon tiêu hóa
  • Không ăn quá no, để quá đói
  • Tạo bữa ăn, dù nghèo nhưng vui vẻ. Thuận vợ, thuận chồng...
  • Cách ăn tốt nhất là kiểu ăn như uống rượu: ăn thức ăn trước, ăn cơm cuối cùng (phụ nữ không nên e dè)

-Bữa ăn hàng ngày phải đảm bảo phù hợp với

Bữa ăn hàng ngày phải đảm bảo phù hợp

  • Tuổi
  • Giới
  • Nghề nghiệp
  • Dân tộc, vùng miền
  • Điều kiện kinh tế
  • Phong tục tập quán địa phương, các loại thức ăn sẵn có, theo mùa
  • Thực trạng về NB như mỡ máu, acid Uric...

-Lipid (mỡ)

  • Dầu thực vật: thường để trộn rau ăn, VD dầu ô liu, nếu dầu đem sào nấu thường tạo ra trans fat,
  • Chất béo trans, chất béo dạng trans hay acid béo dạng trans (tên tiếng Anh: trans fat hay trans fatty acid), còn gọi là chất béo cấu hình khác bên hoặc acid béo xấu 
  • Là một loại chất béo được hình thành bằng phương pháp hydro hóa dầu ăn, nhằm giúp thực phẩm được bảo quản lâu hơn, bắt mắt và hấp dẫn người tiêu dùng hơn. Chất béo độc hại này thường có trong các loại thực phẩm chế biến sẵn như bánh cookies, khoai tây chiên, quẩy nóng, gà rán, thịt rán
  • Mỡ: mỡ lợn, mỡ gà....rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên không nên quá lạm dụng để xào, rán
  • Mỡ tác dụng tạo dẫn truyền thần kinh và các hocmon
  • VD Thịt ba chỉ có lẫn mỡ....
  • Sào, nấu...ít tạo ra trans fat (mỡ động vật)
  • KHÔNG nên ăn  đầu, cổ, cánh, da bì, phủ tạng (gan, tim, lòng, tiết canh) vì có quá nhiều cholesterol
  • Protein (đạm, thịt nạc, cá, cua, ốc, các loại đậu)
  • Các loại thịt,cá (100-150g/ngày).
  • Với trường hợp thừa cân, béo phì cần chọn thịt nạc, không ăn thịt có mỡ.
  • Thịt gà thì cần bỏ da.
  • Tăng cường ăn các loại đạm thực vật từ các loại đậu như đậu phụ (150-200g/ngày), sữa đậu nành không đường (200- 400 ml/ngày).
  • Sữa và đậu tương: Sữa alpha Lipid (New Zealand)
  • Đậu tương với PN...

b. Thay đổi lối sống, hoạt động thể lực được thực hiện như thế nào?

WHO “Global Recommendations on Physical Activity for Health” khuyến cáo toàn cầu hoạt động thể lực vì sức khỏe ,

Mỗi một lứa tuổi thì khuyến cáo khác nhau:

1.5-17 tuổi

2.17-64 tuổi

3.Trên 65 tuổi

(Lưu ý: người bình thường, chưa bị bệnh)

Hoạt động thể lực (Physical Activities) được khuyến cáo với 4 hình thức:

-Đi bộ

-Đạp xe

-Làm vườn

-Bơi lội

Bơi lội

  • Không nhắc đến thuật ngữ  “exercise” vì thể dục có những môn đối kháng, đòi hỏi phải có điều kiện như có bạn cùng chơi, sân bãi, thời tiết....
  • Chỉ có thể lựa chọn 4 hình thức hoạt động vì hoàn toàn chủ động, đơn giản theo thứ tự từ 1 đến 4, không chi phí tốn kém, mọi người dù giàu hay nghèo đều có thể tham gia được.
  • Thời gian: gian HĐLT tối thiểu là 45 phút/ngày với 5 ngày trong tuần.
  • Tuổi: các lứa tuổi khác nhau nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, nên cường độ HĐTL cũng khác nhau
  • Cường độ: mức độ biến chứng, thời gian mắc bệnh và tuổi khác nhau thì việc HĐTL cũng khác nhau. Những ngày đầu nên đi từ từ, thời gian ngắn, sau đó tăng dần thời gian đảm bảo
  • Khi hoạt động thể lực nên chuẩn bị giày, tất cẩn thận, không quá chật, không quá lỏng. Giày đảm bảo mềm, đáy giày phẳng không tổn thương bàn chân và cột sống.
  • Không nên ngủ trưa quá 15 phút
  • Không ngồi lâu một chỗ quá 35 phút

4. 5 Sai lầm của người Việt Nam về sức khỏe

  • Coi thường bệnh tật:Không KSK định kỳ, lúc nào cũng cho rằng khỏe, mang tư tưởng chủ quan
  • Sợ hãi quá mức: Khi có bệnh quá âu lo, không tin vào thầy thuốc, thích làm the tin đồn, kiêng khem
  • Coi nhẹ dự phòng: Lo lắng kiếm tiền, lo địa vị, không biết rằng thay đổi lối sống hoàn toàn khỏe mạnh
  • Không tái khám theo hẹn
  • Những trang internet hoặc không đủ TT, hoặc nói chưa đúng. Cá thể người bệnh khác nhau, nên điều trị cũng khác nhau

đặt khám khám trực tuyến bác sĩ nội tiết

Bạn có thể tham khảo danh sách các bác sĩ khám nội tiết tốt tại Hà Nội, để chủ động đặt lịch trước với cơ sở y tế, để được tiếp đón ưu tiên và nhắc nhở lịch đặt khám.

Nếu trong thời điểm dịch bệnh khó có thể đến trực tiếp tại các cơ sở khám chữa bệnh?  Bạn có thể đặt khám khám trực tuyến bác sĩ nội tiết để được các Bác sĩ tư vấn trực tuyến chuyên khoa Nội tiết sẽ thực hiện khám bệnh qua video call thông qua ứng dụng IVIE - Bác sĩ ơi

Cẩm nang IVIE - Bác sĩ ơi cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 01/10/2021 - Cập nhật 01/10/2021
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Bạn có biết bệnh đái tháo đường có thể sàng lọc và phát...

Bạn có biết bệnh đái tháo đường có thể sàng lọc và phát...

Căn bệnh mang cái tên không xa lạ trong xã hội của chúng ta: Đái tháo đường. Với nguy cơ mắc bệnh đủ mọi lứa tuổi, không phân biệt một ai. Gây đến cho cơ thể...

01/10/2021

1111 Lượt xem

5 Phút đọc

Thay đổi lối sống điều trị và dự phòng các bệnh mãn tính...

Thay đổi lối sống điều trị và dự phòng các bệnh mãn tính...

Bệnh mãn tính là căn bệnh kéo dài với khoảng thời gian từ 3 tháng đến khoảng hơn 1 năm. Bệnh gây những ảnh hưởng không nhỏ đến vật chất và tinh thần của người...

01/10/2021

942 Lượt xem

6 Phút đọc

Làm thế nào để phát hiện sớm bệnh ung thư tuyến giáp?

Làm thế nào để phát hiện sớm bệnh ung thư tuyến giáp?

Tại sao ngày nay tỷ lệ mắc ung thư lại gia tăng? Có phải do sự thay đổi như béo phì, ô nhiễm môi trường, thức ăn nhiều giàu mỡ, công nghiệp phát triển,... dẫn...

30/09/2021

1573 Lượt xem

4 Phút đọc

Những đặc điểm tổng quan về bệnh lý đái tháo đường, bạn đã...

Những đặc điểm tổng quan về bệnh lý đái tháo đường, bạn đã...

Đái tháo đường- căn bệnh với cái tên không còn xa lại với chúng ta nữa. Bệnh với tỷ lệ mắc khá cao, đối tượng mắc đa dạng, với những triệu chứng và biến chứng...

30/09/2021

1030 Lượt xem

8 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG