Nội dung chính
  • 1. Ure máu và quy trình chuyển hóa
  • 2. Xét nghiệm ure máu
  • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm
Nội dung chính
  • 1. Ure máu và quy trình chuyển hóa
  • 2. Xét nghiệm ure máu
  • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ chủ động 5 trong 1. Khám bệnh online, Đặt khám tại Cơ sở y tế, Hỏi đáp bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Xét nghiệm ure máu là gì? Yếu tố ảnh hưởng kết quả xét nghiệm

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học y học, nhiều xét nghiệm, kỹ thuật phân tích các thành phần các chất trong cơ thể cho kết quả rất nhanh và chính xác. Đặc biệt đây sẽ là cơ sở dữ liệu kết hợp các dấu chứng và triệu chứng lâm sàng qua thăm khám của bác sĩ, giúp thầy thuốc đưa ra những chẩn đoán và phác đồ điều trị kịp thời. Và xét nghiệm ure máu cũng là một trong những bước tiến đáng tự hào của nền y học nhân loại.
Nội dung chính
  • 1. Ure máu và quy trình chuyển hóa
  • 2. Xét nghiệm ure máu
  • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm

1Ure máu và quy trình chuyển hóa

Ure là một hợp chất được sản xuất bởi quá trình chuyển hóa protein trong cơ thể. Chúng được bổ sung vào cơ thể hàng ngày thông qua các thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa,...

Ure bổ sung thông qua các thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa,...

Ure bổ sung thông qua các thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa,...

Thực tế, chất đạm mà con người tiêu thụ hàng ngày được gọi là protein ngoại sinh. Sau khi vào cơ thể, nó được các protease của đường tiêu hóa chuyển hóa và tạo thành axit amin. Sau đó, các axit amin này chuyển hóa thành NH3 và CO2. Như vậy, Ure chính là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa chất đạm và từ gan vào máu rồi đến thận.

Thông thường, một người trưởng thành sẽ bài tiết mỗi ngày khoảng 30g urê qua đường nước tiểu và một lượng nhỏ qua mồ hôi. Khi cơ thể khỏe mạnh, khả năng bài tiết ure tốt và nồng độ ure trong máu ở giới hạn bình thường.

2. Xét nghiệm ure máu

Xét nghiệm Ure máu bản chất là xét nghiệm để định lượng nồng độ Ure Nitrogen có trong máu. Chỉ số Ure máu thường được dùng để đánh giá tình trạng chức năng của gan và thận. Chi số này được coi là bình thường nếu rơi vào khoảng 2,5 - 7,5 mmol/l.

Chỉ số này càng cao đồng nghĩa với chức năng thận càng kém, hàm lượng protein trong cơ thể quá cao hoặc cơ thế thiếu nước dẫn đến quá trình lưu thông kém. Tuy nhiên, khi định lượng ure huyết thanh vượt mức bình thường bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu nhằm đánh giá chức năng thận.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm

Xét nghiệm ure máu có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau khiến kết quả định lượng ure máu gặp sai sót, cụ thể:

a. Yếu tố từ bệnh nhân

Trong một số trường hợp, nhân viên y tế không hỏi rõ hoặc không hướng dẫn kỹ cho bệnh nhân, điều này gây ra những sai lầm và gây ra sự chênh lệch. Nguyên nhân là:

- Những người hút thuốc lá có nồng độ HbCO và CEA tăng.

Những người hút thuốc lá: ảnh hưởng kết quả xét nghiệm.

Những người hút thuốc lá: ảnh hưởng kết quả xét nghiệm.

- Sau khi ăn, nồng độ các chất glucose, cholesterol, triglycerid, các axit amin, sắt và photpho tăng cao.

- Một số thuốc bệnh nhân đang uống có thể ảnh hưởng đến kết quả sinh hóa.

- Bệnh nhân không nhịn ăn đủ thời gian yêu cầu.

b. Sai sót trong quá trình lấy mẫu

Một số sai sót trong quá trình lấy mẫu gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm như:

- Sự thay đổi tư thế bệnh nhân đột ngột khi lấy máu có thể ảnh hưởng đến nồng độ các huyết cầu và các đại phân tử như các bạch cầu, hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, protein toàn phần, các enzym, các lipoprotein và các ion gắn protein (như calci, sắt, …).

- Thực hiện động tác nặn bóp khi lấy máu mạch cao gây sai số do sự hòa loãng không khí.

- Bệnh nhân không được nghỉ ngơi trước khi lấy mẫu có thể gây ra sự chênh lệch vì tư thế nằm hay đứng có thể thay đổi nồng độ một số chất.

Bệnh nhân không được nghỉ ngơi trước khi lấy mẫu có thể gây ra sự chênh lệch.

Bệnh nhân không được nghỉ ngơi trước khi lấy mẫu có thể gây ra sự chênh lệch.

Thấu hiểu được nỗi lòng của độc giả, IVIE - Bác sĩ ơi đã dày công tổng hợp những kiến thức bổ ích xoay quanh chủ đề xét nghiệm ure máu nhằm giải quyết những lo lắng về các bệnh lý liên quan. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn sức khỏe, hãy cùng gia đình và người thân kiểm tra tổng quát 6 tháng 1 lần bạn nhé!

Chuyên mục:
IVIE - Bác sĩ ơi | Ngày đăng 07/04/2022 - Cập nhật 08/04/2022
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Xét nghiệm đo hoạt độ ALP giúp đánh giá chức năng gan như...

Xét nghiệm đo hoạt độ ALP giúp đánh giá chức năng gan như...

Xét nghiệm đo hoạt độ ALP là xét nghiệm kiểm tra nồng độ enzyme phosphatase kiềm trong máu có vai trò quan trọng trong đánh giá chức năng gan hoặc xương. Bên...

07/05/2022

1133 Lượt xem

3 Phút đọc

Giải đáp thắc mắc về xét nghiệm protein

Giải đáp thắc mắc về xét nghiệm protein

Xét nghiệm protein là một phương pháp xét nghiệm cận lâm sàng đơn giản, chi phí thấp, dùng để đánh giá hàm lượng protein trong máu. Đây được xem là một trong...

08/04/2022

1105 Lượt xem

3 Phút đọc

Lời thì thầm của Creatinin trong cơ thể

Lời thì thầm của Creatinin trong cơ thể

Creatinin là sản phẩm tự hao mòn Creatine trong cơ bắp của cơ thể và được đào thải qua thận. Xét nghiệm Creatinin máu là một xét nghiệm sinh hóa cơ bản được...

07/04/2022

1701 Lượt xem

3 Phút đọc

Xét nghiệm ure máu là gì? Yếu tố ảnh hưởng kết quả xét...

Xét nghiệm ure máu là gì? Yếu tố ảnh hưởng kết quả xét...

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học y học, nhiều xét nghiệm, kỹ thuật phân tích các thành phần các chất trong cơ thể cho kết quả rất...

07/04/2022

1422 Lượt xem

3 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG