Nội dung chính
  • 1 Định kiến
  • 2. Ý tưởng ám ảnh
Nội dung chính
  • 1 Định kiến
  • 2. Ý tưởng ám ảnh
icon diamond
IVIE - Bác sĩ ơi: Ứng dụng chăm sóc sức khoẻ trực tuyến 24/7. Tư vấn trực tuyến thông qua video call, Đặt khám ưu tiên tại Cơ sở y tế, Chat riêng bác sĩ, Hồ sơ sức khoẻ, Mua thuốc online đồng hành chăm sóc sức khoẻ của bạn và gia đình mọi lúc mọi nơi.

Rối loạn nội dung tư duy: bệnh lý có gây nguy hiểm?

Tham vấn y khoa:
NGUYỄN HOÀNG GIANG
Y Học Gia Đình
Rối loạn nội dung tư duy: Có rất nhiều loại, thường chia ra làm ba loại lớn: định kiến, ý tưởng ám ảnh và hoang tưởng.
Nội dung chính
  • 1 Định kiến
  • 2. Ý tưởng ám ảnh

1 Định kiến

Ý tưởng ưu thế, ý tưởng quá mức. Là những ý tưởng dựa trên cơ sở trên cơ sở những sự kiện thực nhưng bệnh nhân gắn cho sự kiện thực ấy một ý nghĩa quá mức. Ý tưởng ấy chiếm ưu thế trong ý thức bệnh nhân và được duy trì bằng một cảm xúc mãnh liệt, thí dụ: bạn đánh giá quá mức một việc làm của người

khác đó là một hình thức làm nhục mình. Ý tưởng bị làm nhục đó chi phối toàn bộ tư tưởng, cảm xúc, hành động luôn luôn nổi lên trong ý thức, làm bệnh nhân không thể không thể nghĩ đến cái gì khác và chỉ tìm cách rửa nhục cho bằng được.

Có khi định kiến xuất phát từ những sự kiện thuộc về quá khứ (lúc có sự kiện thực tế thì chưa có định kiến nhưng về sau trong một trạng thái bệnh lý nào đó, định kiến về sự kiện ây mới chiếm lĩnh ý thức bệnh nhân)

Bệnh nhân không thấy chỉ với định kiến. Tuy nhiên, khi được kiến đó. Có khi với thời nhân không thấy chỗ sai của định kiến của mình, nên không có hiện tượng tự đấu tranh với định kiến. Tuy nhiên, khi được đả thông có dẫn chứng cụ thể làm mất hay làm yếu định kiến đi. Có khi với thời gian, định kiến họ nó dần dần mờ nhạt và mất đi.

Thường gặp nhất trong các trạng thái trầm cảm (ý tưởng tự ti, cho mình là phần, nhiều khuyết điểm trầm trọng)

Thường gặp nhất trong các trạng thái trầm cảm

Thường gặp nhất trong các trạng thái trầm cảm.

2. Ý tưởng ám ảnh

Là những ý tưởng không phù hợp với thực tế, bệnh nhân còn biết phê phán ý tưởng, tự đấu tranh để xua đuổi những ý tưởng ấy đi nhưng không xua đuổi được. Ý tưởng để luôn luôn xuất hiện trong ý thức bệnh nhân, với tính chất cưỡng bách. Thí dụ: người , có ý tưởng ám ảnh là bỏ quên kim hay vải vụn trong đường khâu, luôn luôn tháo đường khâu để xem lại. Ý tưởng ám ảnh ít khi xuất hiện riêng lẻ mà thường kết hợp với nhiều hiện tượng ám ảnh. khác (ám ảnh về cảm xúc, về hành động, về trí nhớ,...) để hình thành hội chứng ám ảnh hay trạng thái ám ảnh.

Hội chứng ám ảnh: 

Bao gồm: ý tưởng ám ảnh, lo sợ ám ảnh, xu hướng hay hành vi ám ảnh.

một bệnh nhân, thường kết hợp nhiều loại ám ảnh. Có một loại ám ảnh có nội dung làm bệnh nhân đau khổ, lo sợ (ám ảnh cảm thụ), có loại ám ảnh không kèm theo nội dung làm cho bệnh nhân lo sợ, đau khổ (ám ảnh trừu tượng).

- Ý tưởng ám ảnh 

  • Suy luận ám ảnh: luôn luôn phải suy nghĩ về những vấn đề không thể giải quyết được nhiều khi không có ý nghĩa. Thí dụ : tại sao cái ghế lại có bốn chân mà không là ba chân,... 
  • Đếm ám ảnh: thí dụ : luôn luôn phải đếm số cửa sổ của mỗi nhà, số chữ ở các biển nước các cửa hàng hay liên miên nhẩm các bài tính.
  • Nhớ ám ảnh: Thí dụ: luôn luôn phải nhớ đầy đủ họ tên, tuổi, quê quán, của những người quen.

Nhớ ám ảnh

Nhớ ám ảnh.

Ba loại trên này thường là ám ảnh trừu tượng. Nhưng trong nhớ ám ảnh có thể có nội dung làm cho đau khổ. Thí dụ: luôn luôn phải nhớ lại khuyết điểm của một tội lỗi cũ.

Những loại sau đây phần lớn là ám ảnh cảm thụ:

  • Ý tưởng xúc phạm (ý tưởng bất hạnh) thí dụ: con chiên cứ đến nhà thờ là xuất hiện ý nghĩ xấu, các phạm đến chúa đến các linh mục, bố mẹ luôn luôn có ý nghĩ là con mình sẽ ốm nặng đến chết.
  • Hoài nghi do ảnh: ví dụ: đi đường cứ phân tán là chưa đóng cửa. Con chết mang đi chôn cất mà cứ phân vân là con mình chưa chết thật. Hoài nghi thường dẫn đến hành động kiểm tra đào mộ lên xem con mình chết thật chưa.

- Ám ảnh (phobia obsessionnella)

Có rất nhiều loại. Mọi sự việc của bản thân và thực tại đều có thể trở thành chủ đề lo sợ: lo sợ chỗ rộng, sợ chỗ đông người sợ chỗ cao, sợ chỗ sâu, sợ bị lây bệnh, sợ bị ung thư, sợ tất cả (panphoble), sợ bị lo sợ ám ảnh (phobophobie)...

Lo sợ thực hiện: một loại riêng của lo sợ ám ảnh với đặc điểm là sự lo sợ ám ảnh biến thành. Thí dụ: lo sợ đỏ mặt trước đám đông và đỏ mặt thật, lo sợ mất ngủ và mất ngủ thật, lo sợ bị liệt dương và bị liệt dương thật...

- Xu hướng hành vi ám ảnh

  • Xu hướng ám ảnh. Thí dụ: xu hướng chửi người qua đường ,xu hướng nhảy qua cửa sổ, xu hướng cầm dao đâm con....Chính xu hướng ám ảnh là loại ám ảnh buộc bệnh nhân phải đấu tranh cũng thẳng thắn, đau khổ nhất.
  • Nghi thức ám ảnh (tes obsessionnelles):có liên quan với hoài nghi và lo sợ ám ảnh. Thường là một phương thức đấu tranh tự vệ với các loại ám ảnh trên. Thí dụ bà mẹ cứ ra đi làm là lo con ở nhà rơi xuống bể nước cho nên mỗi lần ra đi phải quay mặt lại phía cửa sổ rồi mới yên tâm đi thẳng.
  • Thói quen ám ảnh: thói quen chỉ trở thành ám ảnh khi nào những người xung quanh có nhận xét, bệnh nhân biết là không thích hợp, tự đấu tranh để bỏ đi nhưng không bỏ được. Thí dụ trong khi nói chuyện lặp đi lặp lại một số chữ. Tất cả đều biết rằng…hay vừa nói vừa vuốt tóc…

Thói quen ám ảnh

Thói quen ám ảnh.

Hội chứng ám ảnh thường gặp nhất trong bệnh tâm căn ám ảnh bệnh tâm căn suy nhược tâm thân trong giai đoạn đầu của bệnh tâm thần phân liệt.

Thực hiện tìm kiếm lời khuyên chuyên khoa càng sớm càng tốt nếu bạn đang cảm thấy lo lắng. Chẩn đoán và điều trị sớm có thể giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa tình trạng rối loạn trở nên tồi tệ hơn.

Người bệnh nên tuân thủ và nghiêm túc thực hiện kế hoạch điều trị để giúp ngăn ngừa tái phát hoặc trầm trọng hơn các triệu chứng. 

Tìm kiếm sự điều trị chuyên nghiệp từ các bác sĩ tâm lý nếu bạn có lo lắng, trầm cảm hoặc các mối quan tâm về sức khỏe tâm thần khác, để bạn có thể hình thành các kỹ năng đối phó lành mạnh. Nếu quý bạn đọc có bất kỳ thắc mắc nào muốn được IVIE - Bác sĩ ơi giải đáp, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline: 19003367.

Thông tin trên IVIE - Bác Sĩ Ơi và các trang liên kết không thay thế cho lời khuyên y tế, chẩn đoán hoặc điều trị từ các chuyên gia y tế. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả, bạn nên tư vấn với dược sĩ hoặc bác sĩ về bất kỳ sản phẩm nào bạn đang sử dụng hoặc dự định sử dụng. Công ty TNHH 1 thành viên ISOFHCARE không chịu trách nhiệm cho bất kỳ thông tin nào chưa chính xác hoặc việc sử dụng sản phẩm mà không có sự tư vấn của bác sĩ, chỉ dựa trên thông tin từ chúng tôi.
Chuyên mục:
5/5

BÀI TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả

Rối loạn nội dung tư duy: bệnh lý có gây nguy hiểm?

Rối loạn nội dung tư duy: Có rất nhiều loại, thường chia ra làm ba loại lớn: định kiến, ý tưởng ám ảnh và hoang tưởng.

Icon thời gian
28/03/2022
1396 Lượt xem
Icon thời gian
5 Phút đọc

Biểu hiện ảnh hưởng của rối loạn tổng hợp giác quan

Tri giác là một quá trình nhận thức cao hơn, có tính chất tổng hợp, phức tạp, chứ không phải chỉ là tổng số đơn giản của cảm giác. Tri giác đúng hay sai còn...

Icon thời gian
28/03/2022
1093 Lượt xem
Icon thời gian
4 Phút đọc

Rối loạn cảm giác và tri giác trong bệnh tâm thần

Tri giác là quá trình tâm lý có khả năng tổng hợp lại các đặc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng, để nhận thức được một cách toàn bộ, thống nhất, các sự...

Icon thời gian
28/03/2022
2018 Lượt xem
Icon thời gian
6 Phút đọc

Một số quy luật phát triển các hội chứng tâm thần

Bệnh tâm thần có những triệu chứng phức tạp và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xã hội lẫn con người. Các triệu chứng có thể tiến triển âm thầm hoặc cũng có khi...

Icon thời gian
28/03/2022
1816 Lượt xem
Icon thời gian
4 Phút đọc

CHUYÊN MỤC CẨM NANG